Tuesday, April 30, 2013

Xe Ôm Thân Thiện đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu



Công ty TNHH Vận tải Thân Thiện (Công ty Xe Ôm Thân Thiện) đã mở thêm nhiều gói dịch vụ mới như: gói ưu đãi cho học sinh, sinh viên; gói ưu đãi khách đường dài, khách quen quãng ngắn... Đó đều là những gói dịch vụ nhằm hạ giá thành và đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại hành khách.
Công ty Thân Thiện là công ty “xe ôm” chuyên nghiệp đầu tiên ở Hà Nội, chính thức đi vào hoạt động ngày 19/11, công ty đã xây dựng đội “xe ôm” chuyên nghiệp có gắn đồng hồ tính cước như taxi. Sau 2 tháng hoạt động, công ty đã và đang tiếp tục thay đổi để phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại của hành khách, tạo dựng thương hiệu “xe ôm an toàn, thân thiện”.
Đội ngũ lái xe của Công ty TNHH Vận tải Thân Thiện
Đội ngũ lái xe của Công ty TNHH Vận tải Thân Thiện
Nói về những đổi mới trong hoạt động của công ty, anh Phạm Văn Hiệp - Giám đốc Công ty TNHH Vận tải Thân Thiện, cho biết: Do đây là mô hình mới, lạ lần đầu tiên áp dụng ở Thủ đô nên quá trình hoạt động vẫn phát sinh nhiều vấn đề. Đơn cử như, hệ thống định vị và đồng hồ tính cước trên xe hoạt động thiếu ổn định do nguồn điện trên xe không đảm bảo, “mào xe”- bảng hiển thị tên công ty, bảng giá niêm yết chưa rõ ràng, cản trở tầm nhìn lái xe... Vì thế, công ty đã chủ động nghiên cứu, cùng với ADSUN (nhà phân phối thiết bị định vị và đồng hồ tính cước) tìm giải pháp tiến hành thay mới các thiết bị trên xe. Đến nay, toàn bộ bảng giá, logo công ty được in dán trực tiếp trên kính chắn gió của mỗi xe, bộ thiết bị định vị và đồng hồ tính cước được gắn thêm thiết bị tiết kiệm điện... xe om gia re Chưa kể toàn bộ nhân viên, lái xe của công ty được trang bị đồng phục, thẻ nhân viên và mũ bảo hiểm theo quy chuẩn. Tất cả những thay đổi trên đều nhằm mục đích đảm bảo phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
Trên mỗi xe đều được trang bị đồng hồ tính cước, bảng niêm yết giá, số điện thoại đường dây nóng
Trên mỗi xe đều được trang bị đồng hồ tính cước, bảng niêm yết giá,
số điện thoại đường dây nóng...
Được biết, sau thời gian hoạt động nhỏ lẻ với chỉ 10 xe, đến thời điểm này Công ty Thân Thiện đã nâng gấp đôi số xe chuyên chở hành khách và dự kiến sẽ tăng gấp 3 lần vào đầu năm 2013. Ngoài ra, công ty đã thuê bãi đỗ rộng 100m2 tại khu vực bến xe Mỹ Đình để làm điểm đón, trả khách; xây dựng hệ thống tổng đài chung và điện thoại đường dây nóng để kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh cũng như đảm bảo lợi ích cho khách hàng.
Anh Phạm Văn Thùy, Phụ trách Quản lý nhân sự Công ty TNHH Vận tải Thân Thiện, cho biết: Trong hợp đồng lao động, chúng tôi đã đưa ra nhiều điều khoản ràng buộc lái xe, trong đó yêu cầu lái xe tuân thủ luật giao thông, chịu sự sắp xếp của Công ty về điểm đứng, lộ trình... tránh việc bắt khách tràn lan như “xe ôm” tự do. Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ của hệ thống định vị GPS, nhất cử nhất động của lái xe trên đường đều được báo về trung tâm. Lái xe nào vi phạm sẽ bị xử phạt, nếu tái phạm nhiều lần sẽ bị buộc thôi việc.
Nhằm tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận và tin tưởng vào dịch vụ, trong đợt khai trương này Công ty Thân Thiện đã đưa ra bảng giá cước ưu đãi cho đối tượng xe om dua don hoc sinh học sinh, sinh viên, khách đường dài và khách quen đi đường quãng ngắn. Trước đây, ở kilômét đầu tiên khách hàng phải trả tới 6.000 đồng, thì giờ chỉ với 5.000 đồng/km cho quãng đường dưới 3km, các đối tượng thuộc diện ưu đãi đã có thể sử dụng dịch vụ của công ty.
“Nhận thấy những ưu điểm của loại hình này nên ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến dịch vụ của công ty, trong đó có một số lượng không nhỏ hành khách ở các quận Gia Lâm, Long Biên gọi đến. Tuy nhiên, do mô hình công ty hiện nay chưa cho phép nên chúng tôi chưa thể đáp ứng được tất cả hành khách ở Hà Nội. Sắp tới công ty sẽ tiếp tục triển khai thêm một số điểm đỗ sang các khu vực lân cận. Dự kiến từ quý II năm 2013, Công ty sẽ triển khai thêm đội xe lưu động trên đường để phục vụ khách vãng lai, khách gọi điện qua tổng đài”, anh Hiệp cho hay.
Hiện nay, ngoài mô hình “xe ôm” chuyên nghiệp của Công ty Thân Thiện thì ở Hà Nội, gần 5.000 “xe ôm” vẫn đang tổ chức hoạt động theo mô hình các tổ tự quản. Với mô hình tổ “xe ôm” tự quản, các cơ quan chức năng chỉ có thể quản lý theo hồ sơ thành viên, ngoài ra các vấn đề nảy sinh trên đường đều do các lái xe tự xử lý. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến những vấn đề gây bức xúc trong dư luận như: nạn chèo kéo, tranh giành khách, lừa đảo chiếm đoạt tài sản... và không ít các vụ án hình sự liên quan đến “xe ôm tính tiện tự động.

Nữ xe ôm xinh đẹp ở hà nội


"Nữ xe ôm xinh đẹp" đang là đề tài được dư luận quan tâm trong những ngày gần đây. Nhiều người tò mò bởi lẽ chuyện con gái chạy xe ôm đã là điều ít thấy mà ở đây những “tay lái” đó lại toàn là sinh viên từ các trường cao đẳng, đại học ở Hà Nội. Đội xe ôm nữ mang tên Xe ôm thân thiện đã đi vào hoạt động từ nửa tháng nay, hiện có 6 thành viên tham gia nhóm chạy xe này.
Khác với những “xe ôm” chuyên nghiệp, các nữ sinh xe om dua don hoc sinh này không phải đứng nắng, đội mưa chờ, đưa khách đi khắp nơi. Công việc của các bạn ấy đơn giản và nhẹ nhàng hơn là phụ trách đưa đón 1 em học sinh tới trường - về nhà. “Nhiều phụ huynh có nhu cầu là tuyển nữ đưa con gái đang tuổi mới lớn đến trường nên anh đã hiện thực hóa mô hình nữ xe ôm thân thiện đó. Hiện công ty đã có 10 hợp đồng đưa đón học sinh”, anhPhạm Văn Hiệp - giám đốc công ty điều hành dịch vụ xe ôm thân thiện cho biết.
Đội xe ôm thân thiện gồm 30 thành viên trong đó 6 cô nàng xinh xắn học cao đẳng, đại học ở Hà Nội.
Khi đăng tuyển nhân viên trên website và tờ rơi, anh Hiệp nhận được rất nhiều lời xin tham gia của các bạn trẻ. Tuy nhiên, lúc được biết mình sẽ phải diện áo, đội mũ, đi xe có giăng đầy dòng chữ “Xe ôm” lên, cũng đông không kém các bạn nói tiếng “ra đi”. Nhiều teen vẫn còn mặc địch "mác xe ôm" là nghề ở “tận cùng xã hội”, không đáng được coi trọng và thường dành cho những người kém cỏi.
Cũng có chút mặc cảm bởi quan điểm đó nên Mai Nguyệt Ánh, sinh viên năm 2, khoa Sư phạm Du lịch, ĐH Công nghiệp Hà Nội không khỏi ngượng ngùng khi bắt đầu công việc. “Ngày đầu chạy xe, rất nhiều người cứ nhìn chằm chằm vào mình khi mặc đồng phục có chữ “xe ôm” to đùng. Thậm chí, có bác đi qua rồi còn dừng xe quay lại nhìn mình nữa. Cảm giác lúc đó thật ngại và lúng túng”, Ánh tâm sự.
Nữ sinh này cũng không tránh khỏi chút xấu hổ khi nghĩ bạn bè biết mình chạy xe ôm. Tuy nhiên, suy nghĩ đó qua nhanh và bạn ấy tự hào rằng, mình đang làm một công việc chính đáng, giúp mình trở nên tự lập hơn và cải thiện phần nào vấn đề kinh tế cho gia đình làm nông nghiệp. Chạy xe ôm đưa đón học sinh như Nguyệt Ánh, mỗi tháng cũng kiếm được 2- 3 triệu đồng.
Mai Nguyệt Ánh, sinh viên năm 2, khoa Sư phạm du lịch, đại học Công nghiệp Hà Nội cùng khách hàng nhí của mình.
Từng trải qua nhiều công việc làm thêm như gia sư, phục vụ nhưng Hoàng Thị Xuân - sinh viên năm 3 đại học Sư phạm Hà Nội vẫn tham gia chạy Xe ôm thân thiện. “Mình thấy việc con gái làm xe ôm cũng mới lạ và thú vị đấy chứ, do đó mình đã tham gia để thử cảm giác thế nào”, Xuân chia sẻ. Sau hơn 2 tuần thử cảm giác mới, Xuân tự tin khẳng định rằng, mình sẽ làm công việc này đến khi ra trường dù trước đó đã bị nhiều bạn bè trêu chọc.
“Với mình, công việc nào cũng cao quý, miễn là mình kiếm được tiền một cách chính đáng. Hơn nữa, mình học về sư phạm và ngành này đòi hỏi phải tiếp xúc nhiều với học sinh và việc đưa đón các em như thế đã giúp ích cho mình rất nhiều trong chuyện tìm hiểu tâm lí bọn nhỏ. xe om gia re Khi chạy xe, mình nhận ra rằng, các em thoải mái trong việc chia sẻ các câu chuyện ở lớp, ở trường… với chị xe ôm hơn các gia sư. Có vẻ mác cô giáo ở nhà vẫn tạo khoảng cách cho mấy em ấy. Và việc nắm được thực tế tâm sinh lí của học sinh như thế sẽ càng thuận lợi cho sự giảng dạy sau này của mình”, cô giáo tương lai Hoàng Thị Xuân tâm sự.
2 tuần đưa đón bé Lực, học sinh lớp 5 trường Lomonoxop, Xuân và khách hàng nhí đã trở nên thân thiết hơn. Chuyện gì ở nhà hay trường, lớp, cậu bé ấy đều hào hứng kể cho nữ xe ôm trẻ. Có lần Lực bị điểm kém, quyết không về nhà, Xuân lại phải lôi em đi ăn kem, dụ ngọt để bé yên tâm trở lại.
Bởi chỉ phải chạy xe trên một tuyến đường nên chuyện lúng túng phố này, ngõ nọ với các nữ xe ôm ít khi xảy ra. Các bạn ấy chỉ gặp chút khó khăn khi đón các em vào lúc tan tầm, đường tắc hay chuyện phải dậy sớm thay vì “ngủ nướng” như bạn bè.
Hoàng Thị Xuân, sinh viên năm 3 đại học Sư phạm Hà Nội - nữ xe ôm thân thiện với quyết tâm làm nghề đến tận lúc tốt nghiệp.
Công việc này yêu cầu khắt khe chuyện đúng giờ, nếu chậm trễ sẽ bị trừ 50% lương nên Xuân và các bạn phải dậy sớm để đưa “khách hàng nhí” đến lớp. Một ngày của bạn ấy thường bắt đầu từ 5h30 sáng và 6h45 phút phải cùng em học sinh đó có mặt ở trường. xe om tinh tien tu dong Sau khi phục vụ khách hàng nhí, Xuân mới nạp năng lượng cho bữa sáng và lại tiếp tục các công việc khác của mình. Bởi vừa chủ động được giờ giấc lại có thể làm được nhiều việc khác như đi học hay gia sư hay nên cô giáo tương lai này hài lòng với nghề chạy xe ôm lắm.
Bố mẹ Xuân ban đầu phản đối kịch liệt chuyện con gái đi chạy xe nhưng sau khi bạn ấy thuyết phục bằng các lợi ích thực tiễn mình thu được từ mấy ngày làm thử, phụ huynh đã tán đồng.
Trước các nữ xe ôm, hơn 20 nam sinh đã tham gia chạy xe ôm thân thiện. Các chàng này phải làm vất vả hơn những cô gái trẻ là ra đường đón khách hay chở hàng hóa. Ngày đầu đứng ở bến xe buýt gần trường,Phạm Viết Hiệp, sinh viên năm 4 khoa khoa học máy tính K4, đại học Công nghiệp Hà Nội đã phải bịt khẩu trang kín mít vì xấu hổ. Giờ thì, sau hơn 1 tháng làm việc, bạn bè Hiệp đi đâu cũng gọi chàng xe ôm này và cả đám thi thoảng lại trà đá chém gió vào giờ Hiệp rảnh việc.
Quỳnh Anh, 14 tuổi, đường Đức Diễn, Từ Liêm, Hà Nội rất hài lòng với chàng xe ôm sinh viên của mình.
Có ngày, chỉ một buổi sáng, bạn ấy đã chay được hơn 100km đưa hết khách nọ đến khách kia đi. Nhờ chạy xe ôm mà tháng vừa rồi Hiệp đã kiếm được hơn 5 triệu tiền lương. Tâm sự về “nghề tay trái” của mình, Hiệp vui vẻ: “Ngày trước mình nghĩ mấy ông xe ôm bựa lắm. Giờ đi làm rồi, vẫn thấy bựa. Tuy nhiên, làm nghề này, mình hiểu về xã hội được thực tế hơn, trò chuyện với mọi người cũng tự tin nữa… Mình thích được gọi là “ông Thân thiện” hơn là xe ôm. Nhưng cứ nghe mãi rồi cũng chả sao cả. Giờ nhiều người vẫn tò mò nhìn mình mặc áo, đội mũ, đi xe có chữ xe ôm to tướng. Lúc buồn mình thấy mặc cảm một chút nhưng khi vui thì mình quay lại toe toét cười cùng”, Hiệp tâm sự về xe om than thien
“Lão ấy bựa lắm, nói nhiều nhưng được cái nhiệt tình, dí dỏm và trách nhiệm. Mình thường xuyên nhờ lão ấy giao đồ đi các nơi và bao giờ cũng thấy hài lòng về kết quả cả”, Quỳnh Anh, 14 tuổi, Từ Liêm, Hà Nội chia sẻ.
Làm một công việc mới lạ với tinh thần hào hứng, các bạn trẻ nhà mình hi vọng rằng, xe ôm thân thiện với cách tính tiền tự động, làm việc nhiệt tình có thể làm thay đổi phần nào suy nghĩ của mọi người về nghề ở “tận cùng xã hội”.

Saturday, April 27, 2013

Xe Ôm Ở Thành Phố Hồ Chí Minh


Lâu nay, người dân Sài Gòn vẫn khá quen thuộc với dịch vụ taxi xe ôm, xe om tinh tien tu dong chuyên đưa đón học sinh, sinh viên, vận chuyển hàng, đón khách theo yêu cầu... Tuy nhiên, với cách làm khác lạ, gắn thêm đồng hồ tính cước phía trước, dịch vụ taxi xe ôm ngay lập tức thu hút sự chú ý.
"Chúng tôi hoạt động được hơn 3 tháng. Khi có đồng hồ, khách hàng không kỳ kèo, giá được theo quy định sẵn. Mỗi xe còn được gắn GPS, nếu thấy bác tài cố tính đi đường vòng, nhân viên sẽ gọi chấn chỉnh ngay", ông Đoàn Hữu Phát, Giám đốc công ty chuyên cung cấp dịch vụ xe ôm có đồng hồ tính cước đầu tiên tại Sài Gòn nói.
Những chiếc xe của hãng này trông thật lạ khi được "biến tấu" bằng cách gắn biển màu trắng trên đầu xe, dùng làm đèn như bảng hiệu của taxi để mọi người nhận thấy ban đêm, phía trên tay lái phải gắn thêm đồng hồ tính cước. Đuôi xe (phía dưới biển số) là giá cước: km đầu tiên 10.000 đồng, từ 2 đến 11 km tiếp theo 6.000 đồng một km, từ km thứ 11 trở đi: 3.100 đồng mỗi cây số.

Đồng hồ cơ được mua với giá 1,5 triệu đồng mỗi chiếc, định vị GPS 2 triệu đồng, các loại phí khác... tính ra, mỗi xe công ty này phải đầu tư 4,5 triệu đồng (chỉ riêng cho phần thiết bị).  xe om gia re Hiện công ty đã lắp đặt hệ thống này trên 12 xe, cả tiền xe thì tổng mức đầu tư ban đầu của đơn vị này lên đến gần 400 triệu đồng.Theo ông Phát, việc lắp đặt đồng hồ tính cước không theo quy chuẩn nào, đồng hồ cũng chưa kiểm định, ông lùng mua các đồng hồ cơ bỏ đi của các ôtô taxi cũ, gắn thêm dây và cho chạy. Để chính xác và an toàn, hằng ngày công ty đều kiểm tra lại đồng hồ này.
Dịch vụ taxi xe ôm có đồng hồ tính cước ở Sài Gòn. Ảnh: Kiên Cường
Dịch vụ taxi xe ôm có đồng hồ tính cước ở Sài Gòn. Ảnh: Kiên Cường.
"Ở đây có cả 3 nữ tài xế đó, họ chuyên chở học sinh. Lương cứng mỗi tháng trung bình của anh em là khoảng 2,5 triệu đồng, tiền xăng công ty lo, nếu chạy 4 triệu trở lên trong một tháng thì được hưởng thêm 10% số đó. Tài xế thường chúng tôi tuyển trên mạng Internet, mỗi ngày anh em chạy cũng được 150.000 đồng, đủ chi tiêu, nhưng mấy tháng đầu toàn lỗ", ông Phát cho biết.
Chị Thu Thanh, một hành khách quen thuộc cho rằng, taxi xe ôm có đồng hồ cước giúp chị yên tâm hơn, chị thường kêu họ chở đi chợ, mua đồ. "Tôi thấy đây là mô hình hay, quan trọng là các bác tài cũng như công ty rất đàng hoàng nên đi xe ôm không việc gì phải lo", chị Thanh nói.
Hiện công ty đang làm đơn kiến nghị lên Sở Giao thông Vận tải TP HCM để xin phép cho các bác tài có nơi đậu xe đàng hoàng.
Ngoài ra, công ty cũng không ngần ngại đưa đồng hồ tới cơ quan chức năng kiểm định để đảm bảo tính chính xác. Tuy nhiên, trước nay, cơ quan tiêu chuẩn đo lường chất lượng chỉ thực hiện kiểm định cho đồng hồ taxi ôtô.
Dịch vụ taxi xe ôm của công ty đang hoạt động từ khu vực công viên Lê Thị Riêng đến Khu Công nghiệp Tân Bình và các quận khác như quận 3, 10, Tân Phú. Sắp tới, công ty đang chuẩn bị đầu tư để nâng tổng số xe lên 20 chiếc.

Thursday, April 25, 2013

Dịch Vụ Đưa Đón Khách Bằng Xe Ôm



Bạn đang kinh doanh dịch vụ xe khách đường dài, xe om tinh tien tu dong dịch vụ bên bạn chuyên đưa rước khách ở thành phố đi các tỉnh và ngược lại, bạn cảm thấy việc đợi khách mất khá nhiều thời gian hay việc chạy xe vòng vòng đón khách ở các nơi trong thành phố thật là phiền phức, không những thế đôi khi xe của bạn không được phép lưu thông một số nơi trong thành phố vì thế bạn không tài nào đến tận nơi đón khách. Bạn đừng lo lắng hãy để dịch vụ xe ôm Thân Thiện chia sẽ cùng bạn.
xe ôm thân thiện
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VẬN TẢI THÂN THIỆN
Địa chỉ: Xóm Mới, Đức Diễn, Phủ Diển, Từ Liêm, Hà nội
Điện thoại: 04.66 592 592 - 04.66 55 66 11
Email: thanthien84@gmail.com

Wednesday, April 24, 2013

Xe Ôm Tại Thanh Hóa


Dịch vụ “taxi ôm” xuất hiện tại Thanh Hóa là do Công ty TNHH vận tải Tuệ Ý đứng ra thành lập. Bà Nguyễn Thị Thoa, Giám đốc Công ty TNHH Tuệ Ý cho biết: “Dịch vụ taxi ôm của Công ty bắt đầu hoạt động từ ngày 21/3, bước đầu hoạt động công ty có hơn 10 xe “taxi ôm” để phục vụ khách hàng trên địa bàn TP. Thanh Hóa. Hiện công ty đang triển khai phục vụ khách hàng ở một số điểm chính như: chợ Vườn Hoa, chợ Tây Thành, Ga Thanh Hóa… và xe om than thien
 Dịch vụ “taxi ôm - văn minh Việt Nam” xuất hiện tại thành phố Thanh Hóa những ngày qua gây sự chú ý cho nhiều người dân.
 Dịch vụ “taxi ôm - văn minh Việt Nam” xuất hiện tại thành phố Thanh Hóa những ngày qua gây sự chú ý cho nhiều người dân.


Theo quan sát của phóng viên, dịch vụ “taxi ôm” là những chiếc xe gắn máy được trang bị hệ thống đồng hồ tính cước, có bảng niêm yết giá gắn sau xe, tài xế lái xe được trang bị áo đồng phục với dòng chữ “taxi ôm văn minh - phong cách cuộc sống mới” làm nhiều người dân chú ý khi đứng đón khách và chạy trên đường.
Giá trung bình khi sử dụng dịch vụ “taxi ôm”là 4.000đ/1km. Anh Trần Ngọc Công, một tài xế chạy “taxi ôm” cho biết: “Tuy dịch vụ “taxi ôm” mới hoạt động được 3 ngày  xe om gia re nhưng chúng tôi đã đón nhật được rất nhiều tình cảm của khách hàng dành cho. Anh em tài xế của công ty đều còn rất trẻ làm tài xế xe ôm. Xe ôm có giá niêm yết, mặc áo đồng phục nên được nhiều người dân chú ý và thích thú”.
Dịch vụ “taxi ôm - văn minh Việt Nam” xuất hiện tại thành phố Thanh Hóa những ngày qua gây sự chú ý cho nhiều người dân.

Dịch vụ “taxi ôm - văn minh Việt Nam” xuất hiện tại thành phố Thanh Hóa những ngày qua gây sự chú ý cho nhiều người dân.

Không chỉ có phong cách phục vụ lịch sự, thân thiện mà trên mỗi xe đều có bảng giá được niêm yết.
Không chỉ có các "tài xế" nam mà điều khiến nhiều người đi đường chú ý đó là còn có cả những "tài xế" nữ tham gia đội "taxi ôm", hình ảnh lâu nay ít thấy tại Thanh Hóa. 
Chị Thoa cho biết thêm: “Do công ty mới thành lập nên số lượng xe đang còn hạn chế. Sắp tới chúng tôi sẽ mở rộng thêm nhiều điểm đón khách và đưa vào sử dụng các dịch vụ như đưa đón học sinh, đưa đón khách du lịch muốn sử dụng “taxi ôm”. xe om dua don hoc sinh
Dịch vụ “taxi ôm - văn minh Việt Nam” xuất hiện tại thành phố Thanh Hóa những ngày qua gây sự chú ý cho nhiều người dân.
Taxi ôm có gắn đồng hồ tính cây số và tính tiền ở trước xe.
Dịch vụ “taxi ôm - văn minh Việt Nam” xuất hiện tại thành phố Thanh Hóa những ngày qua gây sự chú ý cho nhiều người dân.
 
Đội ngũ tài xế lái taxi ôm có cả nữ xuất hiện trên đường phố Thanh Hóa đã thu hút nhiều người đi đường chú ý. xe om tinh tien tu dong

Tuesday, April 23, 2013

Xe Ôm Thân Thiện


Đặt trụ sở tại xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm (Hà Nội), hiện nay đội ngũ lái xe, nhân viên của công ty với hơn 30 người và 35 xe, hoạt động từ 7 giờ sáng đến 19 giờ tối. Anh Phạm Văn Hiệp, Giám đốc Công ty TNHH Vận tải Thân Thiện cho biết: Hoạt động của xe ôm thân thiện giống như mô hình tắc-xi, trên mỗi xe gắn máy đều được trang bị đồng hồ tính cước, bảng niêm yết giá, số điện thoại đường dây nóng. Các thiết bị hệ thống định vị bằng GPS và phần mềm quản lý phương tiện giúp công ty kiểm soát hoạt động của phương tiện mọi lúc, mọi nơi. Đồng thời, trên mỗi xe đều được kiểm định và dán tem theo quy chuẩn chất lượng của loại đồng hồ tính cước taxi, sử dụng mắt hồng ngoại gắn ở yên xe để khi hành khách ngồi lên xe là đồng hồ có thể hoạt động, khi khách xuống xe, hệ thống hồng ngoại sẽ xác nhận và tính cước cho hành khách. Với giá cước theo ki-lô-mét, khách hàng chỉ phải trả số tiền thấp hơn nhiều so với xe ôm thông thường và chưa bằng 1/2 so với tắc-xi. xe om than thien
 xe ôm thân thiện
Đội xe ôm thân thiện đang hoạt động tại cổng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Anh Vũ Văn Chung, Đội trưởng Đội quản lý xe ôm thân thiện tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chia sẻ: “Chúng tôi làm việc đều được ký kết hợp đồng lao động. Mỗi nhân viên phải nắm vững và chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ, nếu ai vi phạm giao thông 2 lần sẽ buộc thôi việc.xe om tinh tien tu dong Toàn bộ nhân viên, lái xe của công ty được trang bị đồng phục, thẻ nhân viên và mũ bảo hiểm theo quy chuẩn, bảo đảm phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại của hành khách. Công ty trả lương cứng từ 3 đến 4 triệu đồng/tháng hoặc trả 75% số tiền doanh thu theo tháng nên thu nhập ổn định hơn so với hoạt động xe ôm thông thường”.
Đã nhiều lần là khách hàng của công ty, bạn Phan Thị Thu Trang, sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cho biết: “Đi xe ôm thân thiện không phải mặc cả, giá cước lại rất phù hợp với học sinh, sinh viên. Đặc biệt, đội ngũ lái xe cũng rất thân thiện, cởi mở giúp khách yên tâm hơn”.xe om gia re
Với mô hình hoạt động chuyên nghiệp, đội xe ôm thân thiện đảm nhiệm các loại dịch vụ vận tải như: Đưa đón học sinh, sinh viên, vận chuyển hàng hóa, chở khách theo yêu cầu… Theo Giám đốc Phạm Văn Hiệp, khó khăn nhất hiện nay là việc đăng ký thủ tục bến bãi tại các bến xe để công ty hoạt động còn nhiều vướng mắc.

Nữ Sinh Lái Xe Ôm


"Nữ xe ôm xinh đẹp" đang là đề tài được dư luận quan tâm trong những ngày gần đây. Nhiều người tò mò bởi lẽ chuyện con gái chạy xe ôm đã là điều ít thấy mà ở đây những “tay lái” đó lại toàn là sinh viên từ các trường cao đẳng, đại học ở Hà Nội. Đội xe ôm nữ mang tên Xe ôm thân thiện đã đi vào hoạt động từ nửa tháng nay, hiện có 6 thành viên tham gia nhóm chạy xe này.xe om than thien
Khác với những “xe ôm” chuyên nghiệp, các nữ sinh này không phải đứng nắng, đội mưa chờ, đưa khách đi khắp nơi. Công việc của các bạn ấy đơn giản và nhẹ nhàng hơn là phụ trách đưa đón 1 em học sinh tới trường - về nhà. “Nhiều phụ huynh có nhu cầu là tuyển nữ đưa con gái đang tuổi mới lớn đến trường nên anh đã hiện thực hóa mô hình nữ xe ôm thân thiện đó. Hiện công ty đã có 10 hợp đồng đưa đón học sinh”, anh Phạm Văn Hiệp - giám đốc công ty điều hành dịch vụ xe ôm thân thiện cho biết.
xeomthanthien 
Đội xe ôm thân thiện gồm 30 thành viên trong đó 6 cô nàng xinh xắn học cao đẳng, đại học ở Hà Nội.
Khi đăng tuyển nhân viên trên website và tờ rơi, anh Hiệp nhận được rất nhiều lời xin tham gia của các bạn trẻ. Tuy nhiên, lúc được biết mình sẽ phải diện áo, đội mũ, đi xe có giăng đầy dòng chữ “Xe ôm” lên, cũng đông không kém các bạn nói tiếng “ra đi”. Nhiều teen vẫn còn mặc địch "mác xe ôm" là nghề ở “tận cùng xã hội”, không đáng được coi trọng và thường dành cho những người kém cỏi.
Cũng có chút mặc cảm bởi quan điểm đó nên Mai Nguyệt Ánh, sinh viên năm 2, khoa Sư phạm Du lịch, ĐH Công nghiệp Hà Nội không khỏi ngượng ngùng khi bắt đầu công việc. “Ngày đầu chạy xe, rất nhiều người cứ nhìn chằm chằm vào mình khi mặc đồng phục có chữ “xe ôm” to đùng. Thậm chí, có bác đi qua rồi còn dừng xe quay lại nhìn mình nữa. Cảm giác lúc đó thật ngại và lúng túng”, Ánh tâm sự.
Nữ sinh này cũng không tránh khỏi chút xấu hổ khi nghĩ bạn bè biết mình chạy xe ôm. Tuy nhiên, suy nghĩ đó qua nhanh và bạn ấy tự hào rằng, mình đang làm một công việc chính đáng, giúp mình trở nên tự lập hơn và cải thiện phần nào vấn đề kinh tế cho gia đình làm nông nghiệp. Chạy xe ôm đưa đón học sinh như Nguyệt Ánh, mỗi tháng cũng kiếm được 2- 3 triệu đồng.
 xeomthanthien
Mai Nguyệt Ánh, sinh viên năm 2, khoa Sư phạm du lịch, đại học Công nghiệp Hà Nội cùng khách hàng nhí của mình.
Từng trải qua nhiều công việc làm thêm như gia sư, phục vụ nhưng Hoàng Thị Xuân - sinh viên năm 3 đại học Sư phạm Hà Nội vẫn tham gia chạy Xe ôm thân thiện. “Mình thấy việc con gái làm xe ôm cũng mới lạ và thú vị đấy chứ, do đó mình đã tham gia để thử cảm giác thế nào”, Xuân chia sẻ. Sau hơn 2 tuần thử cảm giác mới, Xuân tự tin khẳng định rằng, mình sẽ làm công việc này đến khi ra trường dù trước đó đã bị nhiều bạn bè trêu chọc.
“Với mình, công việc nào cũng cao quý, miễn là mình kiếm được tiền một cách chính đáng. Hơn nữa, mình học về sư phạm và ngành này đòi hỏi phải tiếp xúc nhiều với học sinh và việc đưa đón các em như thế đã giúp ích cho mình rất nhiều trong chuyện tìm hiểu tâm lí bọn nhỏ. Khi chạy xe, mình nhận ra rằng, các em thoải mái trong việc chia sẻ các câu chuyện ở lớp, ở trường… với chị xe ôm hơn các gia sư. Có vẻ mác cô giáo ở nhà vẫn tạo khoảng cách cho mấy em ấy. Và việc nắm được thực tế tâm sinh lí của học sinh như thế sẽ càng thuận lợi cho sự giảng dạy sau này của mình”, cô giáo tương lai Hoàng Thị Xuân tâm sự.
2 tuần đưa đón bé Lực, học sinh lớp 5 trường Lomonoxop, Xuân và khách hàng nhí đã trở nên thân thiết hơn. Chuyện gì ở nhà hay trường, lớp, cậu bé ấy đều hào hứng kể cho nữ xe ôm trẻ. Có lần Lực bị điểm kém, quyết không về nhà, Xuân lại phải lôi em đi ăn kem, dụ ngọt để bé yên tâm trở lại.
Bởi chỉ phải chạy xe trên một tuyến đường nên chuyện lúng túng phố này, ngõ nọ với các nữ xe ôm ít khi xảy ra. Các bạn ấy chỉ gặp chút khó khăn khi đón các em vào lúc tan tầm, đường tắc hay chuyện phải dậy sớm thay vì “ngủ nướng” như bạn bè.
 xeomthanthien
Hoàng Thị Xuân, sinh viên năm 3 đại học Sư phạm Hà Nội - nữ xe ôm thân thiện với quyết tâm làm nghề đến tận lúc tốt nghiệp.
Công việc này yêu cầu khắt khe chuyện đúng giờ, nếu chậm trễ sẽ bị trừ 50% lương nên Xuân và các bạn phải dậy sớm để đưa “khách hàng nhí” đến lớp. Một ngày của bạn ấy thường bắt đầu từ 5h30 sáng và 6h45 phút phải cùng em học sinh đó có mặt ở trường. Sau khi phục vụ khách hàng nhí, Xuân mới nạp năng lượng cho bữa sáng và lại tiếp tục các công việc khác của mình. Bởi vừa chủ động được giờ giấc lại có thể làm được nhiều việc khác như đi học hay gia sư hay nên cô giáo tương lai này hài lòng với nghề chạy xe ôm lắm.xe om tinh tien tụ dong
Bố mẹ Xuân ban đầu phản đối kịch liệt chuyện con gái đi chạy xe nhưng sau khi bạn ấy thuyết phục bằng các lợi ích thực tiễn mình thu được từ mấy ngày làm thử, phụ huynh đã tán đồng.
Trước các nữ xe ôm, hơn 20 nam sinh đã tham gia chạy xe ôm thân thiện. Các chàng này phải làm vất vả hơn những cô gái trẻ là ra đường đón khách hay chở hàng hóa. Ngày đầu đứng ở bến xe buýt gần trường, Phạm Viết Hiệp, sinh viên năm 4 khoa khoa học máy tính K4, đại học Công nghiệp Hà Nội đã phải bịt khẩu trang kín mít vì xấu hổ. Giờ thì, sau hơn 1 tháng làm việc, bạn bè Hiệp đi đâu cũng gọi chàng xe ôm này và cả đám thi thoảng lại trà đá chém gió vào giờ Hiệp rảnh việc.
 xeomthanthien
Quỳnh Anh, 14 tuổi, đường Đức Diễn, Từ Liêm, Hà Nội rất hài lòng với chàng xe ôm sinh viên của mình.
Có ngày, chỉ một buổi sáng, bạn ấy đã chay được hơn 100km đưa hết khách nọ đến khách kia đi. Nhờ chạy xe ôm mà tháng vừa rồi Hiệp đã kiếm được hơn 5 triệu tiền lương. Tâm sự về “nghề tay trái” của mình, Hiệp vui vẻ: “Ngày trước mình nghĩ mấy ông xe ôm bựa lắm. Giờ đi làm rồi, vẫn thấy bựa. Tuy nhiên, làm nghề này, mình hiểu về xã hội được thực tế hơn, trò chuyện với mọi người cũng tự tin nữa… Mình thích được gọi là “ông Thân thiện” hơn là xe ôm. Nhưng cứ nghe mãi rồi cũng chả sao cả. Giờ nhiều người vẫn tò mò nhìn mình mặc áo, đội mũ, đi xe có chữ xe ôm to tướng. Lúc buồn mình thấy mặc cảm một chút nhưng khi vui thì mình quay lại toe toét cười cùng”, Hiệp tâm sự.
“Lão ấy bựa lắm, nói nhiều nhưng được cái nhiệt tình, dí dỏm và trách nhiệm. Mình thường xuyên nhờ lão ấy giao đồ đi các nơi và bao giờ cũng thấy hài lòng về kết quả cả”, Quỳnh Anh, 14 tuổi, Từ Liêm, Hà Nội chia sẻ.
Làm một công việc mới lạ với tinh thần hào hứng, các bạn trẻ nhà mình hi vọng rằng, xe ôm thân thiện với cách tính tiền tự động, làm việc nhiệt tình có thể làm thay đổi phần nào suy nghĩ của mọi người về nghề ở “tận cùng xã hội”.